Reaction: Animation vs. Math - Alan Becker | Một số tài liệu tham khảo về toán học qua hoạt hình.

795,306
0
Published 2023-07-02
Xem video gốc:    • Animation vs. Math  
Một video cực kỳ ấn tượng của Alan Becker và nhóm nói về toán học. Ad vô cùng phấn khích khi xem video và muốn chia sẻ một số tài liệu tham khảo về toán học mà ad có thể tìm thấy. Mọi người hãy chia sẻ và góp ý để nội dung thú vị và hoàn thiện hơn.
* Facebook Toán Thú Vị: www.facebook.com/groups/757072954764942/
Chúc mọi người xem Video vui vẻ
-----+++++ DONATE me: nhantien.momo.vn/0965323988 hoặc
Reaction: Animation vs. Math - Alan Becker | Một số ý kiến tham khảo về toán.
Mọi người đừng quên đăng ký kênh để cập nhật những Video hấp dẫn, Cảm ơn mọi người.
Toán thú vị: Kênh chia sẻ về những điều lý thú trong toán học như: câu đố vui, các phương pháp tính toán, mẹo tính toán, bài toán nhanh, IQ test, những bài toán vui, hóc búa và cả những sai lầm trong toán học...
Đăng ký kênh tại:    / toán thú vị  
Email: [email protected]

All Comments (21)
  • @duyanhgame
    0:33 Số 1 là số khởi đầu cho tất cả mọi số 0:40 Quy luật đồng nhất : A = A 0:49 Phép cộng đc khám phá vào năm 2000 TCN bởi người Babylonions 1:44 2=(1+1) 2:10 Ta có thể kếp hợp hai số hạng với nhau mà kết quả vẫn bằng nhau 2:20 Phép trừ đc khám phá cùng với phép cộng 2:30 N-N=0 theo tính chất quy luật đồng nhất 2:33 Số âm đc khám phá , 0 - a = -a 2:48 Công thức Euler 3:02 ie^iπ là số phức (số ảo) 3:23 (-n = n , -( a - b - c) = a+b+c 3:31 Dấu nhân được khám phá 3:33 Giao hoán phép nhân : 3x4 = 4x3 , 2x6 = 6x2 đc thể hiện khác nhau nhưng vẫn bằng 12 3:43 Phép chia được khám phá 4:09 n+n = 2(n) 4:12 Số mũ 4:13 n x n = n^2 4:17 - 4:30 a^2 = một hình vuông 2d có chiều dài cả 2 cạnh là a , tương tự với 3d , 4d , 5d... 4:37 n mũ 0 bằng 1 4:39 n^-1 = 1/n 4:46 n^1/2 = căn bậc hai của n 5:12 i x i x i = ie^iπ 5:22 iie^iπ = -e^iπ = -(-1)= 1 5:35 -e^iπ = -cos(π)-isin(π) 6:08 -1+1=0 6:20 e^i(π/4) = xoay 45 độ ngược chiều kim 7:02 Một vòng tròn = 6.283 rad , 1 rad = r , 1 rad = 57.3 độ 7:58 Theta/r = 0 8:12 - 8:24 Đồ thị hàm sin và cosin 9:49 e^iπ= -cos(π)-isin(π)=(e^(iπ) + -e^(-iπ))/2 + (e^(iπ) + -e^(-iπ))/2i 10:05 f(x) = 9 x tan(πx) 10:32 Người mở rộng vòng tròn chính là theta và r ở 10:19 nếu nhìn kĩ thì sẽ thấy 11:00 TSC đã lấy đc kí hiệu vô cực 11:03 f(vô hạn) là bắn đc vô hạn mục tiêu 11:13 TSC Phá vỡ không gian 4 chiều 13:02 TSC và e^iπ vào không gian số phức (số ảo) 13:20 TSC dùng +5 để di chuyển , rồi dùng i để về lại tg thường 14:11 i^4 = 1 Delta : δ : hầu hết được gọi là sự khác biệt vô cùng nhỏ trong tính toán Phi : Φ : thường được sử dụng để đại diện cho các giai đoạn Zeta : ζ : được gọi là hàm Riemann zeta Cái chữ N to to là Aleph : א : được sử dụng để đại diện cho lực lượng của tập hợp vô hạn Dấu - là flip lại Cảm ơn anh ad đã reaction video này, chúc anh ad có một ngày vui vẻ Edit: Cảm ơn vì 200 likes nha Edit 2: Cảm ơn vì 400 likes nha Edit 3: Đã 600 likes rùi Edit 4: Sắp 850 likes rùi mn ơiiiii
  • Phải nói thật đây là 1 trong những siêu phẩm của Alan mà tôi từng xem Có lẽ Alan sinh ra là để tạo nên huyền thoại
  • @huybach1609
    hồi xem trên kênh Alan Berker hiểu được 1 phần đã thấy đỉnh. Giờ ad phần tích chi tiết thế này thấy càng đỉnh nữa
  • @QuocPhamYoutube
    6:01 như kiểu vector vận tốc có hướng, khi nhân với -1 sẽ là hướng ngược lại, nên e^(ipi) chạy ngược lại luôn 5:44 cũng tương tự, gặp -1 cái TSC flip lại 9:30 TSC đang ở phần âm của trục x, nhân với -1 để nhảy sang phần dương
  • @tamhoangminh197
    5:37 đoạn này k cần đổi dấu vì + sin(π) = - sin(π) = 0. Nhưng đại loại ý người bình luận muốn nói nên đưa nó về dạng dễ nhìn gần gũi với euler ( đừng quên dấu âm ở trước chính là - e^iπ)
  • @dinhminhquan581
    6:05 "quái vật nhỏ" sử dụng vũ khí -1 và TSC sử dụng vũ khí +1 nên khi va chạm hiện ra số 0, khi "quái vật nhỏ" sử dụng vũ khí nhỏ hơn là -4 thì nó đã phá hủy +1 và trở thành -3. Cái cung của TSC là 2 số 2 gộp lại và nó bắn ra mũi tên hình số 4
  • @pandasalt4829
    Cảm ơn ad nhiều! Cuối cùng cũng có người Việt giải thích video này <33
  • @hoangthyle484
    Cám ơn ad đã mang lại một video giải thích vô cùng bổ ích cho animation này của Becker, tuy có hơi thiếu sót so với các video giải thích khác nhưng vầy là đỉnh rồi. Có một số bạn cmt bảo nếu ko có giải thích thì animation này vô nghĩa, nhưng là một fan của Becker 200 năm và theo dõi các cuộc phiên lưu của anh bạn da cam ở đa vũ trụ, các bạn sẽ choáng ngợp vì ko ngờ một ngày tác giả lại có thể cho ra một kiệt tác như vầy so với cái animation trước đó, nó ko đơn thuần là giải trí nữa mà là tích hợp vô cùng nhiều thông tin và cần diễn dịch hợp lý, một sự ngã mũ rất trân thành của mình và từ những người đang theo nghề animation khác!
  • @Paine_KouseiArima
    Ôi trời ạ, cuối cùng thì cũng có một người VN nào đó giải thích về video mới nhất của Alan, thật sự sau khi xem qua chẳng hiểu gì cả và đau đầu lắm luôn á bởi vì trình của mình chỉ tốt nghiệp cấp 2 thôi thậm chí chưa kể mình có khi còn quên cả các phương trình hồi cấp 2 luôn ấy. Dù sao thì cảm ơn chủ kênh đã giải thích về video mới nhất của Alan bởi vì mình là một fan cứng của anh ấy
  • @thaophamthi3136
    Youtube đã bình luận với tác giả Alan Becker rằng "bây giờ toán là môn học yêu thích của tôi(now math is my favourite subject)😊😊😊
  • Đây là video phân tích của bản gốc hay nhất ở VN mà mình từng thấy. Cảm ơn kênh rất nhiều.
  • @littlestar4332
    5:35 thì e nghĩ là nó ko sai đâu vì -e^iπ = 1 => -cos(π) + isin(π) = 1 hoặc -cos(π) - isin(π) = 1.
  • @thienquyvu9848
    cuối cùng ở vn cũng có người làm vid giải thích về animation của Alan
  • @26-dimesional_Cube
    Ad hay quá. Quá bao lâu để đợi một Youtuber người Việt phân tích cái này
  • @xuanlapo4617
    Thề!! Video này hay,rất rất hay.Cảm ơn a đã reaction video này
  • @Whh24
    Học toán khi đi học ❌🤓 Học toán bằng animation ✅🗿
  • @elementxvi6375
    15:23 ở cuối có cái con to đùng mà mờ mờ ý là Aleph-null (ℵ) là điểm vô cực nhỏ nhất (vì vậy nó lại to lớn) 11:41 The Second Coming tạo một số hình nhưng nó không chịu được tích phân 11:15 khoảng của N vector độc lập phủ [R]^N 10:26 The Second Coming có một số đồng minh bí mật ( nếu để ý thì ở 10:19 có vài con lấy cái radius) 8:54 2*(-pi) xoay e^i(pi) 180 độ 2 lần 6:30 the second coming là một số thực vì khi nhân với i thay đổi vị trí theo chiều dọc 6:20 e^i(pi/4) = 45 độ ngược chiều kim đồng hồ 5:47 e^(i(pi) - pi) = e^0 vì vậy nó xoay quanh (0,0)
  • @AChronos1027
    9:26 TheSecondComing nhân dấu trừ vào bản thân nên dịch chuyển tới vị trí đối trên trục Ox
  • @khangha6173
    Thật sư là alan becker ko giỏi toán mà là một người bạn của alan becker và anh ấy rất giỏi toán và cũng rất đam mê nhờ có người bạn ấy mà video này mới ra đời và nó gần như ko có cột truyện (nói chung là video cho vui và thêm toán học vào nữa) mà trong phần mô tả alan becker đã nói rồi nên đừng nhầm lẫn
  • @mi_z3489
    Quá nhiều kiến thức trong một video đã làm não tôi lên chín tầng mây nhưng rất bổ ích👌